Thứ Bảy, Tháng Tư 20, 2024
English EN Korean KO Vietnamese VI

Tình Huống Giao Tiếp Giữa Cấp Trên Và Cấp Dưới Là Như Thế Nào?

by Đặng Tuấn Tiến
Tình Huống Giao Tiếp Giữa Cấp Trên Và Cấp Dưới Là Như Thế Nào?

Mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới là một mối quan hệ thông thường trong môi trường làm việc. Tuy nhiên để chúng có thể trở nên hòa hợp hơn bạn đang là hiệu quả công việc tốt nhất, cả cấp trên lẫn cấp dưới cần phải có sự giao tiếp một cách “nghệ thuật”. Cụ thể hơn, người cấp dưới cần phải có cách ứng xử sao cho thật khéo léo, nhẹ nhàng; để công việc được diễn ra suôn sẻ hơn. Bài viết này, Chuyên gia Đặng Tuấn Tiến sẽ chia sẻ cho bạn những ví dụ về tình huống giao tiếp giữa cấp trên và cấp dưới sao cho thật khéo léo nhé!

Những ví dụ về tình huống giao tiếp thường gặp giữa cấp trên và cấp dưới ngay

Lắng nghe chính là kỹ năng giao tiếp vô cùng quan trọng; và là nguyên tắc cần thiết để chúng ta có thể chiếm được thiện cảm của đối phương; đặc biệt là sếp của chúng ta.

Những quy tắc cần “nằm lòng” khi gặp tình huống giao tiếp giữa cấp trên và cấp dưới

Bất kể bạn đang trong một độ tuổi hoặc bất kỳ hoàn cảnh nào ngoài môi trường công sở, cấp trên của chúng ta vẫn là những người có năng lực vô cùng lớn; họ đảm nhiệm nhiều vai trò và các công việc khó khăn hơn mình. Chính vì điều đó mà nếu bạn đang ở ngoài công sở; hoặc trong bất kỳ một hoàn cảnh nào khác, chúng ta cũng cần phải biết ứng xử như thế nào đó sao cho thật phù hợp; và khéo léo trước mặt cấp trên.

Tình huống giao tiếp với cấp trên và cấp dưới – Nên học cách lắng nghe

Lắng nghe chính là kỹ năng giao tiếp vô cùng quan trọng; và là nguyên tắc cần thiết để chúng ta có thể chiếm được thiện cảm của đối phương; đặc biệt là sếp của chúng ta. Việc lắng nghe sẽ giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về những tâm tư nguyện vọng từ sếp của mình. Từ đó vô tình tạo nên một sức ảnh hưởng của riêng mình. Và tất nhiên, điều này sẽ giúp cấp trên tính có đánh giá cao hơn về bản thân chúng ta. 

Trong các tình huống giao tiếp giữa cấp trên và cấp dưới; khi giao tiếp, chúng ta nên chuyển hướng và tập trung vào cuộc đối thoại. Đôi khi, mình có thể bày tỏ sự đồng tình, cảm động; và nhắc lại lời nói của cấp trên. Để câu chuyện trở nên thú vị hơn, chúng ta có thể xin những lời giải thích kỹ hơn; hoặc đặt ra những câu hỏi khi giao tiếp với cấp trên để họ hiểu được rằng bạn đang chú tâm vào cuộc trò chuyện; và thực sự quan tâm đến những gì mà họ đang nói.

Bằng chứng cụ thể nhất chính là người cấp trên hay ai cũng mong muốn truyền đạt những kinh nghiệm mà mình đang có cho cấp dưới của mình. Họ sẽ có cảm tình hơn đối với những người chịu lắng nghe; và tiếp thu những gì mà họ nói. Chính vì điều đó mà kỹ năng giao tiếp khi lắng nghe chính là một trong những yếu tố giúp bạn và cấp trên có thể hiểu nhau hơn; và đi đến một cuộc đối thoại hiệu quả.

Trong tình huống giao tiếp với cấp trên và cấp dưới, chúng ta nên học cách kiềm chế cảm xúc

Trong các tình huống giao tiếp kiểu cách trên và cấp dưới, nguyên tắc tiếp theo mà chúng ta cần phải nằm lòng chính là học cách kiềm chế cảm xúc của mình. Không nên thể hiện những cảm xúc thái quá như tranh chấp, giận dữ, bốc đồng,… Điều này vô tình làm cho mối quan hệ giữa cấp dưới và cấp trên trở nên xấu đi. Và dĩ nhiên, chúng sẽ mang lại những hậu quả rất xấu tùy vào mức độ; và kết quả của cuộc trò chuyện.

Khi chúng ta nhìn thấy được những tiêu cực trong cuộc đối thoại, hãy cố gắng kìm chế cảm xúc của mình; và không nên bộc lộ nó ra bên ngoài. Hãy lấy lại bình tĩnh và trình bày mọi việc một cách cụ thể, chi tiết hơn bằng một ngữ điệu và âm độ phù hợp.

Không chỉ dừng lại ở đó, việc biết cách kiềm chế cảm xúc khi giao tiếp với cấp trên cũng chính là cách chúng ta giữ được hình ảnh tốt đẹp của bản thân trong mắt họ. Người biết suy nghĩ thấu đáo, trưởng thành và chín chắn hơn sẽ giữ được mối quan hệ tốt; và vững vàng với cấp trên của mình. Từ đó, công việc trong tương lai của chúng ta sẽ phát triển theo một chiều hướng tốt hơn.

Tình huống giao tiếp giữa cấp trên và cấp dưới

Khi giao tiếp với cấp trên hoặc trong tình huống giữa cấp trên và cấp dưới; chúng ta hãy chân thành bày tỏ quan điểm của mình.

Trong tình huống giao tiếp giữa cấp trên và cấp dưới, không nên nịnh hót quá nhiều

Một nguyên tắc nữa mà chúng ta cũng cần phải lưu ý chính là hạn chế việc nịnh hót cấp trên. Đừng vì muốn giữ lại chức vụ trong công ty mà bỏ đi những nguyên tắc riêng của mình mà làm theo ý muốn của sếp. Hãy nhớ rằng, sếp là người có quyền lực cao nhất nhưng bản thân nên giữ tỉnh táo để nhận biết được rằng đâu là những lời nói thật; và đâu là những lời nói gió bay.

Những người xu nịnh thường là những người có thiên hướng dễ dàng hứa hẹn; và không bao giờ thực hiện. Khi giao tiếp với cấp trên hoặc trong tình huống giữa cấp trên và cấp dưới; chúng ta hãy chân thành bày tỏ quan điểm của mình, không tâng bốc; và hạ thấp danh dự của bản thân để chứng tỏ năng lực của mình.

Ví dụ tình huống khi giao tiếp giữa cấp trên và cấp dưới thường gặp

Trong môi trường công sở phải chúng ta chắc chắn sẽ gặp rất nhiều những tình huống giao tiếp giữa cấp trên và cấp dưới. Với mỗi tình huống, chúng ta cần phải có một suy nghĩ nhanh nhẹn để xoay chuyển tình thế. Cần phải giữ được thái độ bình tĩnh và khéo léo, ứng xử một cách thông minh; để tránh gây hiểu lầm giữa mình và cấp trên.

Có thể, trong một số tình huống, người sếp của bạn sẽ không thể nào hiểu được rằng chính những việc mình làm có thể khiến nhân viên luôn trong tình trạng căng thẳng. Do đó, hãy biết cách hòa hợp để cuộc trò chuyện không trở nên gượng gạo.

Luôn bị sai việc vặt

Trong tình huống giao tiếp giữa cấp trên và cấp dưới, nếu chúng ta đang trong tình trạng được xếp vào rất nhiều nhiệm vụ ngoài công việc chính làm ảnh hưởng tới hiệu quả; và tiến độ công việc vì chúng chiếm rất nhiều thời gian, lúc này ta cần giao tiếp với cấp trên một cách khéo léo rằng ở vị trí này không phải để làm chân sai vặt. Hãy tìm cơ hội chia sẻ với sếp của mình rằng gần đây phải chúng ta đang rất lo lắng; vì công việc bị chậm tiến độ.

Sếp là người thường xuyên mất bình tĩnh và hãy tháo quạt trước mặt đồng nghiệp

Trường hợp này rất khó để dung hòa, thế nhưng, nếu gặp thì bạn sẽ phản ứng như thế nào? Thật đáng tiếc vì điều này chỉ làm cho mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới trở nên tệ đi. Cách tốt nhất là chúng ta nên giữ bình tĩnh; và chủ động bắt chuyện ở lần tiếp theo.

Những yêu cầu mà sếp đưa về đôi khi sẽ khiến sếp nổi giận với bạn; và đây là một minh chứng vô cùng cụ thể. Tuy nhiên, hãy đón nhận chúng bằng một cách tích cực hơn rằng đây là những điều mà chúng ta có thể nhận thấy được khuyết điểm của bản thân. Từ đó rút ra được bài học cho riêng mình trong tình huống giao tiếp giữa cấp trên và cấp dưới sau này.

Khi sếp có đánh giá không công bằng

Trong quá trình làm việc, chắc hẳn chúng ta sẽ không thể nào tránh khỏi những trường hợp dù bản thân để cố gắng nỗ lực; và làm việc rất tốt nhưng lại không được công nhận. Đôi khi, bạn còn thấy được rõ sự thiên vị giữa mình và người khác. Lời khuyên bổ ích của chuyên gia dành cho bạn trong tình huống này chính là không nên làm gì vào những lúc như thế này.

Điều đầu tiên, chúng ta cần phải xác định rõ nguyên nhân để có cái nhìn khách quan trước sự việc. Từ đó đưa ra những đánh giá xem sự ưu ái của sếp có công bằng hay không. Hãy giữ cho mình một thái độ bình tĩnh nhất; và lựa ra một thời điểm thích hợp để thẳng thắn trao đổi với cấp trên. Hãy cố gắng nêu ra vấn đề ở những lúc như thế này để sếp có thể tiếp cận một cách thoải mái; và lắng nghe những đóng góp từ nhân viên.

Dù đang trong bất kỳ hoàn cảnh nào hoặc tình huống nào khi giao tiếp với cấp trên; là một người cấp dưới bạn cũng cần phải giữ cho mình một thái độ bình tĩnh để giải quyết vấn đề.

Hội thoại khôn khéo

Hãy tìm cơ hội chia sẻ với sếp của mình rằng gần đây phải chúng ta đang rất lo lắng; vì công việc bị chậm tiến độ.

Tổng kết

Những ví dụ về tình huống giao tiếp giữa cấp trên và cấp dưới được đưa ra chỉ là một trong những tình huống tiêu biểu. Trong cuộc sống hiện đại, sẽ có rất nhiều các tình huống; và trường hợp khác xảy ra. Điều này đòi hỏi chúng ta cần phải có một sự khôn ngoan khéo léo hơn trong việc giao tiếp; và đối nhân xử thế với tất cả mọi người.

Hy vọng những thông tin vừa rồi mà chuyên gia Đặng Tuấn Tiến chia sẻ sẽ giúp cho bạn có thêm được nhiều kiến thức bổ ích trong việc giao tiếp với cấp trên.

Nếu bạn còn mắc cài đặt bác nào cần chuyên gia tư vấn; đừng ngần ngại mà hãy liên hệ ngay nhé! 

Có thể bạn quan tâm

Rời Khỏi Bình Luận